Nuôi tôm bằng cách sử dụng rơm Mô hình nuôi tôm an toàn sinh học ngày càng được áp dụng rộng rãi, nhằm giảm rủi ro do dịch bệnh gây nên. Sử dụng rơm ủ hỗn hợp men vi sinh và phân vô cơ là giải pháp mang lại hiệu quả cao, ít tốn chi[…]
Khí độc trong ao nuôi thường gặp Các loại khí độc trong ao nuôi tôm thường gặp nhất có thể kể đến là Amoniac (NH3), Nitrite (NO2) và Hydro Sulfua (H2S). Những loại khí này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm cụ thể: Làm cản trở[…]
10 bệnh thường gặp ở tôm mà bạn nên biết. Tôm là một trong những loài nuôi trồng thủy sản phổ biến nhất ở Việt Nam. So với các loài khác, nghề nuôi tôm thường mang lại lợi nhuận cao, tốc độ thu hoạch nhanh hơn và chi phí sản xuất tương đối thấp. Tuy[…]
MEN VI SINH CHO TÔM GIÚP NUÔI TRỒNG ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO. Men vi sinh cho tôm đã trở thành một trong những biện pháp rất phổ biến trong thời gian gần đây để tăng hiệu quả nuôi trồng. Bởi đây không chỉ là hướng đi bền vững, góp phần giải quyết các vấn đề[…]
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú cải tiến Kỹ thuật nuôi tôm sú cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân. Yêu cầu kỹ thuật cũng không đòi hỏi khắt khe như mô hình nuôi tôm thâm canh – bán[…]
Chế phẩm sinh học (probiotics) đóng vai trò quan trọng hơn trong ngành nuôi tôm Khi ngành nuôi tôm chuyển sang thâm canh, nguy cơ về dịch bệnh tăng lên, sức khỏe của tôm trở nên rất quan trọng và có vai trò quyết định đến sự thành công của một vụ nuôi. Phương pháp truyền thống[…]
1. Tính chất và nguồn gốc nước thải Trong những năm gần đây ngành thủy hải sản ở nước ta phát triển khá mạnh, trong đó không thể không nói đến ngành sản xuất bột cá. Bên cạnh là mang lại lợi ích kinh tế cao nhưng nó đang là một trong những ngành gây ô[…]
Nước thải y tế tại bệnh viện và phòng khám Nước thải y tế phát sinh từ các hoạt động khám và chữa bệnh: chủ yếu là nước thải rửa dụng cụ sẽ được thu gom thông qua hệ thống ống dẫn về hố thu gom (hố ga). Tại vị trí hố thu gom được[…]